Đáp án trắc nghiệm cuối chương VIII 8.12. C. 8.13. A. 8.14. B. Giải bài tập tự luận cuối chương VIII Bài tập 8.15 8.15. Tập các kết quả ...
Đáp án trắc nghiệm cuối chương VIII
8.12. C. 8.13. A. 8.14. B.Giải bài tập tự luận cuối chương VIII
Bài tập 8.15
8.15. Tập các kết quả có thể là tập cặp số (a, b) với a $\in ${2; 3; 4}, b$\in ${5; 6}.Không gian mẫu là $\Omega $= {(2, 5); (2, 6); (3, 5); (3, 6); (4, 5); (4, 6)}. Tập $\Omega $ có 6 phần tử.
– Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố A là (3, 5); (4, 6). Vậy $P(A) = \dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}$.
– Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố B là (2, 5); (2, 6); (3, 6). Vậy $P(B) = \dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}$.
– Có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố C là (2, 5); (2, 6); (3, 6); (4, 5); (4, 6). Vậy $P(C) = \dfrac{5}{6}$.
– Có 1 kết quả thuận lợi cho biến cố D là (2, 5). Vậy $P(D) = \dfrac{1}{6}$.
Bài 8.16 Toán 9
8.16. Các kết quả có thể là đồng khả năng. Không gian mẫu có 36 phần tử.– Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố E là (5, 6); (6, 5). Vậy $P(E) = \dfrac{2}{36}=\dfrac{1}{18}$.
– Tổng số chấm bằng 8 là các ô (2, 6); (3, 5); (4, 4); (5, 3); (6, 2). Tổng số chấm bằng 9 là các ô (3, 6); (4, 5); (5, 4); (6, 3).
Có 9 kết quả thuận lợi cho biến cố F là (2, 6); (3, 5); (4, 4); (5, 3); (6, 2); (3, 6); (4, 5); (5, 4); (6, 3).
Vậy $P\left( F \right)=\dfrac{9}{36}=\dfrac{1}{4}$.
– Tổng số chấm bằng 5 là các ô (1, 4); (2; 3); (3; 2); (4, 1). Tổng số chấm bằng 4 là các ô (1, 3); (2, 2); (3, 1). Tổng số chấm bằng 3 là các ô (1, 2); (2, 1). Tổng số chấm bằng 2 là ô (1, 1).
Có 10 kết quả thuận lợi cho biến cố G là (1, 4); (2, 3); (3, 2); (4, 1); (1, 3); (2, 2); (3, 1); (1, 2); (2, 1); (1, 1). Vậy $P\left( G \right)=\dfrac{10}{36}=\dfrac{5}{18}$.
Bài 8.17 SGK Toán 9
8.17. Các kết quả là đồng khả năng. Không gian mẫu có 36 phần tử.a) Có 17 kết quả thuận lợi cho biến cố A là các ô màu xanh. Vậy $P(A) = \dfrac{17}{36}$.
b) Có 15 kết quả thuận lợi cho biến cố B là các ô màu vàng. Vậy $P(B) = \dfrac{15}{36}=\dfrac{5}{12}$.