Công thức tính số các tổ hợp chập k của n phần tử và một số tính chất liên quan. Công thức tính Số tổ hợp chập k của n phần tử đượ...
Công thức tính số các tổ hợp chập k của n phần tử và một số tính chất liên quan.
Số tổ hợp chập k của n phần tử được kí hiệu là C_n^k hoặc phổ biến hơn ở các sách tiếng Anh là {n \choose k}.
Ta có công thức C_n^k=\frac{n(n-1)...(n-k+1)}{k.(k-1)...1}. Với kí hiệu giai thừa p!=p(p-1)...1 thì ta có thể viết lại C_n^k=\frac{n!}{k!(n-k)!}. trong đó 0\le k \le n.
b) C_9^5=\dfrac{9.8.7.6.5}{5.4.3.2.1}=126,
c) C_{100}^2=\dfrac{100.99}{2.1}=4950.
b) C_n^1=C_n^{n-1}=n
c) C_n^2=\dfrac{n(n-1)}{2}
d) C_n^k=C_n^{n-k}
e) C_n^k=\dfrac{n-k+1}{k}C_n^{k-1}
f) C_n^0+C_n^1+C_n^2+...+C_n^n=2^n
Ý nghĩa tính chất f): tổng số tập con của một tập có n phần tử.
a) C_7^3+C_7^4=C_8^4=70,
b) C_9^5+C_9^6=C_{10}^6=210.
Từ công thức Pascal và khai triển nhị thức Newton, ta có tam giác Pascal đã đề cập trong bài trước.
Xem thêm: Công thức chỉnh hợp, hoán vị
Công thức tính
Số tổ hợp chập k của n phần tử được kí hiệu là C_n^k hoặc phổ biến hơn ở các sách tiếng Anh là {n \choose k}.
Ta có công thức C_n^k=\frac{n(n-1)...(n-k+1)}{k.(k-1)...1}. Với kí hiệu giai thừa p!=p(p-1)...1 thì ta có thể viết lại C_n^k=\frac{n!}{k!(n-k)!}. trong đó 0\le k \le n.
Ví dụ
a) C_6^3=\dfrac{6.5.4}{3.2.1}=20,b) C_9^5=\dfrac{9.8.7.6.5}{5.4.3.2.1}=126,
c) C_{100}^2=\dfrac{100.99}{2.1}=4950.
Tính chất cơ bản
a) C_n^0=C_n^n=1b) C_n^1=C_n^{n-1}=n
c) C_n^2=\dfrac{n(n-1)}{2}
d) C_n^k=C_n^{n-k}
e) C_n^k=\dfrac{n-k+1}{k}C_n^{k-1}
f) C_n^0+C_n^1+C_n^2+...+C_n^n=2^n
Ý nghĩa tính chất f): tổng số tập con của một tập có n phần tử.
Công thức Pascal
C_n^k=C_{n-1}^{k}+C_{n-1}^{k-1}. Ví dụ.a) C_7^3+C_7^4=C_8^4=70,
b) C_9^5+C_9^6=C_{10}^6=210.
Từ công thức Pascal và khai triển nhị thức Newton, ta có tam giác Pascal đã đề cập trong bài trước.
Xem thêm: Công thức chỉnh hợp, hoán vị