Giải bài tập 8.1, 8.2, 8.3, 8.4 thuộc Bài 25. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu - SGK Toán 9 Kết nối tri thức với cuộc sống (KNTT). Giả...
Giải bài tập 8.1, 8.2, 8.3, 8.4 thuộc Bài 25. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu - SGK Toán 9 Kết nối tri thức với cuộc sống (KNTT).
Không gian mẫu của phép thử là Ω = {TT; TG; GT; GG}.
Không gian mẫu có 4 phần tử.
b) Không gian mẫu là Ω = {(1, 2); (1, 3); (1, 4); (1, 5); (2, 1); (2, 3); (2, 4); (2, 5); (3, 1); (3, 2); (3, 4); (3, 5); (4, 1); (4, 2), (4, 3); (4, 5); (5, 1); (5, 2); (5, 3); (5, 4)}.
Không gian mẫu có 20 phần tử.
b) Không gian mẫu: $\Omega =$ {(Huy, Hồng); (Huy, Phương); (Huy, Linh); (Sơn, Hồng); (Sơn, Phương); (Sơn, Linh); (Tùng, Hồng); (Tùng, Phương); (Tùng, Linh)}.
Không gian mẫu có 9 phần tử.
Giải bài tập 8.1 Toán 9 SGK KNTT
8.1. a) Phép thử là chọn ngẫu nhiên một gia đình có hai con. Kết quả của phép thử là giới tính của người con cả và người con thứ hai. b) Kí hiệu T, G tương ứng là con trai và con gái.Không gian mẫu của phép thử là Ω = {TT; TG; GT; GG}.
Không gian mẫu có 4 phần tử.
Giải bài 8.2 sách Toán 9 Kết nối
8.2. a) Phép thử là rút ngẫu nhiên lần lượt hai tấm thẻ từ hộp, tấm thẻ rút ra lần đầu không trả lại vào hộp. Kết quả của phép thử là một cặp số (a, b), trong đó a và b tương ứng là số ghi trên thẻ được lấy ra ở lần thứ nhất và lần thứ hai. Vì tấm thẻ lần đầu không trả lại vào hộp nên a ≠ b.b) Không gian mẫu là Ω = {(1, 2); (1, 3); (1, 4); (1, 5); (2, 1); (2, 3); (2, 4); (2, 5); (3, 1); (3, 2); (3, 4); (3, 5); (4, 1); (4, 2), (4, 3); (4, 5); (5, 1); (5, 2); (5, 3); (5, 4)}.
Không gian mẫu có 20 phần tử.
Giải bài 8.3 SGK Toán 9 KNTT
8.3. a) Phép thử là chọn ngẫu nhiên một học sinh từ mỗi nhóm. Kết quả của phép thử là cặp tên (M, N), trong đó M, N lần lượt là tên của học sinh nam và tên của học sinh nữ chọn được từ mỗi nhóm.b) Không gian mẫu: $\Omega =$ {(Huy, Hồng); (Huy, Phương); (Huy, Linh); (Sơn, Hồng); (Sơn, Phương); (Sơn, Linh); (Tùng, Hồng); (Tùng, Phương); (Tùng, Linh)}.
Không gian mẫu có 9 phần tử.