Bài viết này sẽ đăng các kiến thức cơ bản của các hàm số lượng giác ngược: arcsin, arccos, arctan và arccot. Kí hiệu, định nghĩa, tập xác đ...
Bài viết này sẽ đăng các kiến thức cơ bản của các hàm số lượng giác ngược: arcsin, arccos, arctan và arccot.
Kí hiệu, định nghĩa, tập xác định, tập giá trị của 4 hàm số lượng giác ngược y=\arcsin x, y=\arccos x, y=\arctan x, y=\text{arccot} x được tóm tắt trong bảng sau:
1) (\arcsin x)'=\dfrac{1}{\sqrt{1-x^2}}, \forall x \in (-1;1).
2) (\arccos x)'=-\dfrac{1}{\sqrt{1-x^2}}, \forall x \in (-1;1).
👉 Xem chứng minh hai công thức 1) và 2): [Bấm xem ##eye##]
3) (\arctan x)'=\dfrac{1}{x^2+1}, \forall x \in \mathbb{R}.
4) (\text{arccot } x)'=-\dfrac{1}{x^2+1}, \forall x \in \mathbb{R}.
👉 Xem chứng minh hai công thức 3) và 4): [Bấm xem ##eye##]
Từ bảng đạo hàm trên ta có
1) Hàm số y=\arcsin x đồng biến trên [-1;1].
2) Hàm số y=\arccos x nghịch biến trên [-1;1].
3) Hàm số y=\arctan x đồng biến trên \mathbb{R}.
4) Hàm số y=\text{arccot} x nghịch biến trên \mathbb{R}.
2) \displaystyle\int \dfrac{dx}{x^2+1}=\arctan x+C
Kí hiệu, định nghĩa, tập xác định, tập giá trị
Kí hiệu, định nghĩa, tập xác định, tập giá trị của 4 hàm số lượng giác ngược y=\arcsin x, y=\arccos x, y=\arctan x, y=\text{arccot} x được tóm tắt trong bảng sau:
Đạo hàm của hàm số lượng giác ngược
1) (\arcsin x)'=\dfrac{1}{\sqrt{1-x^2}}, \forall x \in (-1;1).
2) (\arccos x)'=-\dfrac{1}{\sqrt{1-x^2}}, \forall x \in (-1;1).
👉 Xem chứng minh hai công thức 1) và 2): [Bấm xem ##eye##]
3) (\arctan x)'=\dfrac{1}{x^2+1}, \forall x \in \mathbb{R}.
4) (\text{arccot } x)'=-\dfrac{1}{x^2+1}, \forall x \in \mathbb{R}.
👉 Xem chứng minh hai công thức 3) và 4): [Bấm xem ##eye##]
Tính đơn điệu của hàm lượng giác ngược
Từ bảng đạo hàm trên ta có
1) Hàm số y=\arcsin x đồng biến trên [-1;1].
2) Hàm số y=\arccos x nghịch biến trên [-1;1].
3) Hàm số y=\arctan x đồng biến trên \mathbb{R}.
4) Hàm số y=\text{arccot} x nghịch biến trên \mathbb{R}.
Hệ quả (nguyên hàm có liên quan)
1) \displaystyle\int \dfrac{dx}{\sqrt{1-x^2}}=\arcsin x+C2) \displaystyle\int \dfrac{dx}{x^2+1}=\arctan x+C
Theo MathVN. Người đăng: Mr. Math.